BẠCH DƯƠNG KỲ - Bạch Dương Tu SĩBạch Dương Kỳ 2002

Tìm kiếm : bàn đạo

  • Học tu bàn đạo và 'tâm bệnh'

    /Học tu bàn đạo và 'tâm bệnh'
    Trên con đường tu bàn đạo : Chủ động Tu sửa bỏ đi những tánh khí thói hư tật xấu, gọi là bước đầu của sự giác ngộ. Chủ động tham gia các hoạt động Phật sự bàn đạo, gọi là bước đầu của sự trưởng thành với ý thức trách nhiệm gánh vác “đại gia đình”.
  • Quá Trình Tu Bàn Đạo Thời Kì Bạch Dương Đại Khai Phổ Độ

    /Quá Trình Tu Bàn Đạo Thời Kì Bạch Dương Đại Khai Phổ Độ
    Quá Trình Tu Bàn Đạo Thời Kì Bạch Dương Đại Khai Phổ Độ   Bạch Dương Tu Sĩ lấy việc cầu đạo làm khởi điểm , lấy việc thành Thánh thành Hiền Tiên Phật Bồ Tát làm điểm đích , đạt thành cao điểm của đời người. ( Ân Sư Tế Công Hoạt Phật từ bi khai thị ).
  • Lựa Chọn Độc Thân Và Con Đường Tu Bàn Đạo Thời Kì Bạch Dương

    /Lựa Chọn Độc Thân Và  Con Đường Tu Bàn Đạo Thời Kì Bạch Dương
    Lựa Chọn Độc Thân Và Con Đường Tu Bàn Đạo Thời Kì Bạch Dương     Nếu bạn đã xác định cả đời sẽ sống độc thân không lập gia đình, thì con đường tu bàn đạo tham gia Tam Tào Phổ Độ thời kì Bạch Dương chính là con đường lý tưởng nhất để chọn đi, và càng phải tu bàn tinh tấn gấp nhiều lần hơn so với những người đã lập gia đình. Vì sao vậy ?
  • Quá Trình Thỉnh Đàn Bàn Đạo Cầu Đạo

    /Quá Trình Thỉnh Đàn Bàn Đạo Cầu Đạo
    Quá Trình Thỉnh Đàn Bàn Đạo Cầu Đạo     Lúc Điểm Truyền Sư đọc kinh Thỉnh Đàn sẽ niệm ra Phật hiệu của mỗi vị Tiên Phật. Bởi vì Điểm Truyền Sư có thiên mệnh của Lão Mẫu, có thiên mệnh thay Thầy truyền đạo, cho nên lúc Điểm Truyền Sư thỉnh đàn, các vị Tiên Phật nghe thấy liền phụng mệnh của Lão Mẫu sẽ giáng xuống không gian phía trên Phật đường, đợi chờ đường kim tuyến của Lão Mẫu giáng xuống. Cho nên khi Điểm Truyền Sư thỉnh đàn là vô cùng thù thắng.
  • Lễ Tiết Bàn Đạo Cầu Đạo

    /Lễ Tiết Bàn Đạo Cầu Đạo
      Phật Lịch năm 2537 Tây Nguyên năm 1994 ngày 22 tháng 2 tại Phật đường Hồi Xuân ở Thái Lan, trong quá trình Điểm Truyền Sư đọc tờ biểu văn, Long Thiên Biểu hiển hiện kim quang loé sáng, chứng minh sự thù thắng của tờ Long Thiên Biểu.
  • Đồng tu chẳng rời Bạn Đạo ( Lời của Thầy )

    /Đồng tu chẳng rời Bạn Đạo   ( Lời của Thầy )
    Đồ nhi ơi ! Các con nếu như có thể tiếp xúc cư xử qua lại với các hậu học của con một cách hoà khí, trên dưới đồng tâm đồng đức, vậy thì chính là phước khí của các con rồi, đấy cũng là phước khí của thầy, càng là phước khí của toàn bộ chúng sanh. Nếu như vẫn còn tranh chấp phân biệt Anh, Tôi, phân biệt đến rõ ràng như thế, các con hãy nghĩ xem, 3 sợi rễ của địa ngục : tham, sân, si các con làm sao mà chặt đứt đây ?
  • Cầu đạo, tu đạo, bàn đạo, liễu đạo, thành đạo

    /Cầu đạo, tu đạo, bàn đạo, liễu đạo, thành đạo
    1. Cầu Đạo   Có câu : “ đạp phá thiết hài vô mịch xứ, đắc lai toàn bất phí công phu ” ( tạm dịch : đi mòn giày sắt tìm chẳng thấy, đến khi đắc được chẳng tốn công ). Những người ngày xưa muốn cầu đạo là vì đã ngộ thấu cái hư hoa giả cảnh của thế gian này, công danh phú quý toàn là Không, muốn theo đuổi một con đường cao siêu xuất thế cao thượng hơn, cho nên “ nghìn dặm tìm Minh Sư, vạn dặm cầu khẩu quyết ”, đi tìm kiếm cầu Minh Sư, đi tầm cầu chân lý, như Lục Tổ Huệ Năng duy chỉ cầu làm phật, chẳng cầu những thứ khác.
  • Bàn về nghĩa lý tinh yếu của việc “ bàn đạo ” của đạo trường bạch dương

    /Bàn về nghĩa lý tinh yếu của việc “ bàn đạo ” của đạo trường bạch dương
    Trong đạo trường bạch dương cho rằng con đường về cõi cực lạc cố hương nên bao hàm 4 phạm trù : “ cầu đạo ”, “ học đạo ”, “ tu đạo ”, “ bàn đạo ”.
  • Ấn Chứng Hiển Hoá Bàn Đạo

    /Ấn Chứng Hiển Hoá Bàn Đạo
    Giảng sư Hoàng Vinh Hà kể thuật lại quá trình bàn đạo của ngày 30 tháng 10 năm 2011 có những sự hiển hoá ấn chứng cho sự thù thắng của Đạo.
  • Tu Đạo Bàn Đạo, Phước Tuệ Song Tu

    /Tu Đạo Bàn Đạo, Phước Tuệ Song Tu
    Tế Công Hoạt Phật từ bi :    Tu đạo chẳng bàn đạo, tu lâu chẳng vị đạo Bàn đạo chẳng tu đạo, bàn lâu Ma bèn lại.
  • Tu Bàn Đạo chớ có bảo rằng ...!

    /Tu Bàn Đạo chớ có bảo rằng ...!
    1. Chớ bảo Phật đường không có việc cho mình làm, chỉ là có nhiều việc tự chúng ta vẫn chưa quan tâm, cũng chẳng muốn làm, chưa chủ động tìm việc để làm. 2. Chớ bảo rằng Tiên Phật chẳng từ bi với mình, chỉ là mình chưa tự từ bi với bản thân trước, cũng chẳng từ bi với chúng sinh.
  • Vì Sao Tu Bàn Đạo, Lòng Tin là nền tảng thiết yếu ?

    /Vì Sao Tu Bàn Đạo, Lòng Tin là nền tảng thiết yếu ?
    Kinh Hoa Nghiêm dạy: “Tin là gốc đạo, là mẹ của các công đức, tin có thể nuôi dưỡng các căn lành, tin có thể thành tựu quả Bồ đề”.
  • Quy Trình Bàn Đạo

    /Quy Trình Bàn Đạo
    Quy Trình Bàn Đạo   Lau tay →      đăng kí ghi danh→      tham giá →       khai thị →      hiến cúng →      thỉnh Đàn →       bàn Đạo →       Giảng giải Tam Bảo →        Những việc cần chú ý  →     Phát kinh sách và trái cây →       hướng dẫn đạo thân mới từ giá  →     Lễ tạ ân.
  • Vì Sao Bạch Dương Tu Sĩ Cần Phải Siêng Về Phật Đường Học Tu Bàn Đạo ?

    /Vì Sao Bạch Dương Tu Sĩ Cần Phải Siêng Về Phật Đường  Học Tu Bàn Đạo ?
    Thiên thời đã vận chuyển đến thời kì Bạch Dương, là lúc thiên tàn địa lão, địa cầu đương vào kì hoại, tai kiếp liên miên do cộng nghiệp của chúng sinh chiêu cảm, vô thường nhân quả nghiệp lực đòi báo cực kì nhanh chóng, chúng sinh với cuộc sống phàm tục bận rộn chẳng có nhiều thời gian để từ từ tu hành ngộ đạo, bất đắc dĩ lắm nên Ơn trên Vô Cực Lão Mẫu từ bi đại khai phổ độ, phái hạ Thiên Mệnh Minh Sư đương thời là Tế Công Hoạt Phật và Nguyệt Tuệ Bồ Tát hạ phàm để bình thu vạn giáo, cứu vãn 96 ức Nguyên Thai Phật Tử trở về lại cội Đạo quê xưa. 
  • Làm Thế Nào Để Tinh Tấn Trên Con Đường Tu Bàn Đạo ?

    /Làm Thế Nào Để Tinh Tấn Trên Con Đường Tu Bàn Đạo ?
    Thường quán đời người vô thường.   Thường nhớ nghĩ đến các oan gia trái chủ đang ngày đêm hoặc chờ đợi công đức hồi hướng đặng sớm được siêu thoát, lìa khổ được vui  hoặc chờ đợi khi phước báo của mình hết rồi thì nhanh chóng ra tay để đòi các món nợ tiền kiếp.
  • Thế nào là thực tướng niệm Phật ? Thực tướng tu đạo, bàn đạo ?

    /Thế nào là thực tướng niệm Phật ? Thực tướng tu đạo, bàn đạo ?
    Thế nào là thực tướng niệm Phật ? Thực tướng tu đạo, bàn đạo ?  Thực tướng của niệm Phật là niệm niệm phải về tâm thanh tịnh, chánh giác, bình đẳng, từ bi hỷ xả, vô vi, vô trụ, vô tư, vô niệm, vô tướng, vô Ngã, niệm niệm về với tánh giác, Tự Tánh A Di Đà.
  • Nhà Lửa Và Con Đường Tu Bàn Đạo ···

    /Nhà Lửa Và Con Đường Tu Bàn Đạo ···
    “ Nè, các con ơi, các con có nghe thấy tiếng của ta không ? ” “ A, hình như là tiếng của cha kìa ” “ Mau chạy ra đi, nhà cháy rồi ! Mau ra đi ” “ Há ha, nhà cháy rồi, nhưng chúng ta đang chơi rất vui vẻ mà, mặc kệ cha, chúng ta cứ chơi tiếp đi ” “ Các con ơi, lửa cháy rất đáng sợ, nếu các con vẫn còn cứ ở trong nhà thì bị thiêu chết đó, mau ra khỏi chỗ đó đi ! ” “ Hả, cha nói cái gì vậy ? Cha ơi, chúng con nghe không hiểu cha nói gì hết ! ” “ Ta nói như vậy mà chúng vẫn không hiểu, nhưng ta cũng không thể nhìn bọn chúng bị lửa thiêu chết được ! Ta phải làm sao bây giờ ? ”
  • Bạch Dương bàn đạo diễn Pháp Hoa

    /Bạch Dương bàn đạo diễn Pháp Hoa
    Bạch Dương bàn đạo diễn pháp hoa Khắp nơi hoa trắng Mạn-đà-la Lưới báu Phật quang giăng che phủ Hữu duyên trong hội lưu Ta-bà.  
  • Khó Dễ Đường Tu Bàn Đạo

    /Khó Dễ Đường Tu Bàn Đạo
    Trên con đường cùng nhau trở về cố hương cực lạc, điều dễ làm nhất duy chỉ có một việc : thối thất tâm đạo, bỏ rơi nhau giữa đường rồi hướng ai nấy đi.
  • Những Tội lỗi sai trái trong quá trình tu đạo, bàn đạo thường hay mắc phải

    /Những Tội lỗi sai trái trong quá trình tu đạo, bàn đạo thường hay mắc phải
       1.Chẳng Tôn Sư Trọng Đạo   Chúng ta thường ở trong đạo trường họp bàn thảo luận về các sự việc, trong quá trình đó chúng ta rất dễ nổi nóng trút giận lên thân người khác chớ không nhắm vào việc tìm ra phương pháp giải quyết sự việc sao cho ổn thoả viên mãn tốt đẹp. Ở Phật đường thảo luận sự việc là kiểm thảo bản thân chỗ nào làm chưa tốt chớ không phải là kiểm thảo người khác, bởi vì chúng ta nói về những cái không tốt của các sư huynh đệ mình thì cũng chính là gián tiếp làm ô nhục, làm mất mặt Ân Sư, đấy gọi là “ Bất Tôn Sư, Bất Trọng Đạo ”. Do đó mà giữa các đồng tu với nhau nên khen ngợi, thành toàn, khích lệ nhau thật nhiều, chớ có mà trách móc lẫn nhau, đùn đẩy thoái thác trách nhiệm, chối lỗi giành công; phải học tập ẩn ác dương thiện ( ẩn giấu những lỗi lầm của người khác, tuyên dương những việc làm thiện của người ta ); có thể tuyên dương thật nhiều những việc tốt của đạo trường, những chỗ thiếu sót thì phải bao dung thật nhiều. Tội không thể dung tha nhất chính là việc làm huỷ hoại danh tiết của người khác; phạm vào một điểm này thì không xứng làm người tu đạo.
  • Sự Thù Thắng Của Tu Đạo Bàn Đạo

    /Sự Thù Thắng Của Tu Đạo Bàn Đạo
    Những lí niệm căn bản nhất của việc tu đạo là gì ?   Có cầu đạo mới biết rõ con đường cánh cửa sanh tử Có tham dự mới biết đạo lý quý báu. Có lòng tin mới có thể đoạn nghi sanh tín. Có tu bàn mới có thể cải biến vận mệnh. Có học tập mới có sự hàm dưỡng phong phú. Có nỗ lực mới có thể sáng tạo thành tích tốt đẹp. Có cảm ân mới có thể pháp hỷ tràn đầy. Có hành công mới có thể tích luỹ phước tuệ.
  • Vì Sao Phải Tu Bàn Đạo, Tích Phước Và Tiêu Nghiệp ?

    /Vì Sao Phải Tu Bàn Đạo, Tích Phước Và Tiêu Nghiệp ?
    Người đời tham thấy lợi trước mắt Mấy ai lường trước họa về sau ? Chẳng tu đạo, tạo phước, tiêu nghiệp Tiền có được khả mãi bền sao ?  
  • Vì Sao Phải Học Đạo, Tu Bàn Đạo ?

    /Vì Sao Phải Học Đạo, Tu Bàn Đạo ?
    Cha mẹ cho ta một hình hài Tổ tiên ban truyền dòng máu gen Vô Sanh Lão Mẫu phú linh tánh Đất nước gió lửa duyên hợp thành.
  • Mỗi Ngày Tu Bàn Đạo

    /Mỗi Ngày Tu Bàn Đạo
    Mỗi ngày tu bàn mỗi ngày công Ngày chẳng tu bàn uổng trôi không Đạo vốn tự nhiên không ngừng nghỉ Làm lợi muôn chúng chẳng trụ tâm.
  • Làm Thế Nào Khắc Phục Chướng Ngại Tu Bàn Đạo ?

    /Làm Thế Nào Khắc Phục Chướng Ngại Tu Bàn Đạo ?
    Tu bàn đạo vì sao có khảo nghiệm ?   Là bởi vì ngoài những nghiệp chướng mà tự bản thân lũy kiếp tạo tác đến nay nhân duyên đã chín muồi hiển hiện trước mắt cản trở bước đường tu bàn đạo, cản trở sự thăng tiến tâm linh, nguyên nhân cốt lõi vẫn chính là ở cái tâm phan duyên mãi lăng xăng chạy theo các hình tướng hư ảo bên ngoài vốn dĩ chẳng thuộc về Tự Tánh của mình, để rồi từ những vọng tưởng ấy mà khởi muôn vàn các thứ tâm tham luyến, phân biệt, chấp trước, dính mắc, tự trói buộc bản thân trong những sợi tơ phiền não chẳng thể tháo gỡ được, hoá thành rào cản bước tiến đạo của bản thân.   Càng nhiều những sợi tơ phiền não trói buộc thì sẽ càng bị che lấp mất tầm nhìn ( trí tuệ ) , như con tằm đan ngang đan dọc tạo thành một lớp vỏ bọc bằng tơ gọi là kén cho riêng mình và tự giam nhốt mình ngủ ở trong căn nhà phiền não tăm tối vô minh đó. Đợi khi tằm nhã hết tơ thì mới có thể biến thành nhộng, hoá thành con ngài có cánh, cắn kén bay ra, thế là tơ bị đứt. Người cũng như tằm, cũng dứt sạch tơ phiền não ( như tằm đã nhả hết tơ )  rồi, mới có thể chuyển hoá vận mệnh, như tằm hoá ngài có cánh bay ra lại thế giới tự do bao la rộng lớn bên ngoài, chẳng còn bị chính các dây tơ phiền não của mình trói buộc cản bước tiến nữa.   Hai điều trên chính là nguyên do của khảo nghiệm, nhưng suy cho cùng đều cũng từ một Tâm của chính mình mà sanh, khiến cho bước thăng tiến tâm linh đâu đâu cũng gặp chướng ngại cản trở. Duy chỉ khi tâm có thể quay trở về lại Tánh không, không còn chấp trước dính mắc chạy theo các vọng tưởng phiền não ấy nữa thì tự nhiên khảo nghiệm liền ngưng, dẫu có mà cũng như không, tâm đã quay về lại Tánh không, tức đã hợp về đạo, thì đâu còn cái gọi là khảo nghiệm, chướng ngại có thể cản bước tiến đạo vô thượng nữa.       Tu đạo tu tâm theo tự tánh Lìa vọng về chơn đạo bổn tâm Thuận theo tự tánh mà hành đạo Hiển đạo chơn quý nơi tự thân.
  • Trân Trọng Căn Cơ Duyên Phận Tu Bàn Đạo

    /Trân Trọng Căn Cơ Duyên Phận Tu Bàn Đạo
    Kiếp này cầu đạo do tiền kiếp Tối thiểu là ba kiếp có tu Dự được pháp hội : tu năm kiếp Sống tại Phật đường : bảy kiếp tu.
  • Duyên Phận Cầu Đạo, Tu Đạo, Bàn Đạo của kiếp này

    /Duyên Phận Cầu Đạo, Tu Đạo, Bàn Đạo  của kiếp này
    Trong kinh nhân duyên có nói đến Đức Phật, Ngài có con mắt trí tuệ nhận thấy những chúng sinh có duyên với người nào thì người ấy mới độ được. Tỷ như người có duyên với Phật thì Phật độ cho họ, người khác không độ được; người có duyên với người khác thì người khác độ, Phật không độ được; người có duyên với Ngài Xá Lợi Phất thì Ngài Xá Lợi Phất độ cho họ, chứ ngài Mục Liên, Ngài Ca Diếp, Ngài A Na Luật, Ngài Kim Tỳ La và tất cả vị Thanh Văn sao độ cho họ được, vì họ không có duyên với các vị. Nói tóm lại, những người có duyên với mình thì mình độ, không có duyên thì không thể độ được. Điều này lý giải cho việc vì sao mà có người tuy rằng mình đã cố độ mãi nhưng vẫn không cách nào độ được, nhưng khi người khác đến độ thì họ lại rất dễ dàng tin theo.
  • Những điều khó dễ trên con đường tu bàn đạo

    /Những điều khó dễ  trên con đường tu bàn đạo
      1. Thoái đạo thì dễ, tiến đạo thì khó 2. Nghe pháp thì dễ, ngộ đạo, giảng đạo thì khó 3. Sanh nghi thì dễ, khởi tín thì khó 4. Ngạo mạn thì dễ, khiêm tốn thì khó 5. Khinh chê, hủy báng thì dễ, tán dương, kính ngưỡng thì khó